Nỗi ám ảnh của quá khứ

GS Trần Quốc Vượng

Con người, nhất là người trí thức Việt Nam, đâu chỉ đói rét vì miếng cơm manh áo? Đói tự do tư tưởng cũng có thể trở thành con thú! Vì con thú, như con trâu, con bò, dù có no cỏ thì cũng chỉ biết theo đuôi! Theo đuôi con đầu đàn! Bao năm qua, có biết bao con người Việt Nam chỉ biết theo đuổi kẻ cầm quyền, hoặc khốn khổ thay, là chỉ được theo đuôi người lãnh đạo và lại được “khen” là “có ý thức tổ chức, kỷ luật” và vì vậy được vào Đảng, được “đề bạt” làm kẻ “cầm quyền” bậc sơ trung cấp, để, nói cho cùng, cũng chỉ thành kẻ “chấp hành”, “thừa hành”, nhưng có được chút “quyền”: dối trên và nịnh trên, lừa dưới và nạt dưới!

…Và vì nhiều lý do sâu xa khác nữa – nên nước ta chỉ có những nhà trí thức (intellectuals) chứ không có giới trí thức (intelligentsia).

Vậy thua thiệt thì Dân ráng chịu!

Bi kịch, nỗi bất hạnh của trí thức Việt Nam, của nước Việt Nam là ở đó…

Trần Quốc Vượng

clip_image001

Trách nhiệm và Danh dự: cách hành xử của các nhà khoa học và trí thức Đài Loan.

Thục Quyên (SaveVietnam´sNature)

Ngày 20.09.2012, Giáo sư Ben-Jei Tsuang, một Kỹ sư môi trường của Đại học National Chung Hsing (Taichung) đã phải ra hầu toà vì bị Công ty hóa-dầu Formosa Plastics Group (FPG) kiện về tội phỉ báng và đòi bồi thường thiệt hại 1,33 triệu Mỹ Kim cũng như phải đăng lời xin lỗi trên bốn tờ báo lớn, sau khi ông trình bày bằng chứng về nguy cơ tăng bệnh ung thư tại vùng dân cư sống gần những nhà máy của công ty này, do liên quan đến kim loại nặng và dioxin thải vào không khí (1).

Những kết quả nghiên cứu đã được ông Tsuang đưa ra trình bày tại một hội nghị khoa học tổ chức tháng 12/ 2010 và trong một cuộc họp báo vào tháng10/ 2011. Sau đó được công bố dưới dạng ấn phẩm khoa học trên tờ Atmospheric Environment.

Nghiên cứu của GS Tsuang thuộc chương trình thẩm định chuyên môn của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Đài Loan, nhằm đánh giá tác động của dự án Kuokang, và đã đưa tới kết quả dự án cơ sở hóa-dầu hạ tầng này bị hủy bỏ vào tháng 5/2012.

Được, mất ở siêu dự án Formosa - Kỳ 2:

“Vùng đất đi đày” kêu cứu

TP - Để có được hơn 3.000 ha mặt bằng phục vụ dự án Formosa, trước đó chính quyền Hà Tĩnh đã lập quy hoạch và từng bước di dời người dân đến vùng đất mới.

clip_image001

Anh Chu Sỹ Hạ phải tháo dỡ nhà để con dâu không bị đuổi việc Ảnh: Bảo Anh

Chính Trung Quốc phát lệnh xả độc vào biển

Nhạc sĩ Tuấn Khanh

clip_image001

  Cảnh cá chết vì độc trên bờ biển đảo Pag-asa (Thị Tứ)

Chỉ cần một chút tinh ý, bạn sẽ nhìn thấy đất nước Việt Nam đang lâm vào cuộc bao vây nào, cũng như sự im lặng của nhiều quan chức Việt Nam là hoàn toàn có thể phỏng đoán được vì sao.

Đầu tháng 5/2016, tương tự như người dân ở 4 tỉnh miền Trung Việt Nam, những người dân Phi Luật Tân sống ở gần đảo Pag-asa (Thị Tứ), một hòn đảo gần ở vùng biển phía Tây Phi Luật Tân, cho biết họ kinh hoàng nhìn thấy hàng hàng lớp lớp các loài sinh vật biển chết, trôi dạt đầy các bờ. Thủ phạm cũng không khó tìm: chính các tàu cá giả dạng của chính quyền Trung Quốc đã đến gần, đổ hàng tấn hóa chất độc xuống nhằm hủy diệt môi trường, nhằm triệt hạ đường sống của ngư dân ở đây.

Lời tố cáo chính thức, phát đi trên trang Elitereaders, cho biết hành động hủy diệt này của Trung Quốc là có chủ ý rõ ràng. Khi môi trường của khu vực này bị hủy diệt, tức đời sống và nền kinh tế của dân cư chung quanh đó tê liệt và sợ hãi, sẽ khiến họ rời bỏ ngư trường. Đảo và biển sẽ bị bỏ hoang. Sau đó, Trung Quốc sẽ tiến vào bất ngờ tiến vào kiểm soát, và thiết lập căn cứ quân sự ở đó.

Trung Quốc đẩy mạnh việc xả độc vào các vùng biển mà họ đang tranh chấp hay nhắm tới, nơi mà họ dùng ngư dân hoặc giả dạng ngư dân làm lá chắn để gây hấn. Đặc biệt, chiến dịch xả độc và gây hấn sẽ tăng mạnn trong mùa đi biển của ngư dân các nước.

“Tháng Ba, bà già đi biển”, mùa làm ăn Bính Thân 2016 của ngư dân Việt vừa khởi động đã vấp phải sự cố xả độc chất ra biển của Formosa Hà tĩnh, Vũng Áng. Toàn bộ 4 tỉnh miền Trung hoàn toàn tê liệt trước thảm cảnh thủy sinh vật chết tràn ngập các bờ biển. Bên cạnh đó, hàng trăm ngàn tàu cá Trung Quốc ra khơi được trang bị vũ khí là một tín hiệu đe dọa cho bất kỳ tàu cá nào của Việt Nam muốn vượt xa ngoài 20 hải lý – đánh bắt dài ngày – để tìm nguồn cá sạch mang về đất liền. Hàng trăm cây số bờ biển Việt Nam bị cô lập.

Cùng thời điểm mà Formosa Hà Tĩnh bất ngờ đẩy mạnh việc xả hàng tấn độc chất ra biển, cũng là lúc nhiều tàu cá Trung Quốc nhận nhiệm vụ âm thầm xâm nhập sâu bờ biển Việt Nam. Nhiệm vụ của họ không phải là đánh cá. Ngày 8 tháng 4, lực lượng tuần tra biên phòng Quảng Bình chặn bắt 6 tàu cá như vậy mà chỉ còn cách cửa Nhật Lệ (TP Đồng Hới) khoảng 19 hải lý về phía Đông, cách cửa Gianh khoảng 24 hải lý về phía Đông Đông Nam. Hồ sơ của biên phòng biển Quảng Bình ghi nhận rằng các ngư dân này bất hợp tác, nhiều phần là tàu trinh sát giả dạng.

6 chiếc tàu nói trên chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Có thể hình dung rằng ngoài việc Formosa “vô tình” ồ ạt xả độc ra biển vào thời điểm cụ thể, thì những chiếc tàu Trung Quốc như vậy cũng thực hiện nhiệm vụ thả các thùng độc chất dọc bờ biển không khác gì họ đã làm trên đảo Pag-asa mà người Phi Luật Tân báo động. Biển nhiễm độc kéo dài không điểm dừng tạo nên nỗi sợ hãi của người dân Việt, đồng thời gây hoang mang, tạo cớ cho những thành phần thông đồng với Formosa, núp bóng trong chính quyền hiện hành, lên tiếng chạy chữa, hoặc im lặng né tránh cho tội ác của khu tự trị Vũng Áng.

Nhiều ngày sau khi Formosa Hà Tĩnh ngưng xả độc và bất hợp tác với chính quyền sở tại trong việc cung cấp các dữ liệu MSDS (Material Safety Data Sheets), tức các thành tố minh chứng an toàn trong việc xả độc của họ, cá vẫn chết dọc miền Trung. Ngày 1/5, ngư dân vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị cách bờ 20 hải lý cho biết lặn sâu dưới mặt biển 5m vẫn thấy hàng đàn cá lờ đờ nhiễm độc và chết dần. Nước biển thì loang màu đỏ nâu.

Cho đến ngày 4/5 thì nước biển màu đỏ nâu này nổi rõ, xuất hiện dài đến 1,5km ở Bố Trạch Quảng Bình. Dân chúng hoảng sợ, các quan chức thì chết lặng với hiện tượng mới này, không tìm ra cách đối phó. Đồng thời ở Thừa Thiên-Huế, cá nuôi nước biển cũng chết dần hàng loạt, bí ẩn. Có phải những thùng độc chất được đục thủng và cho chảy dần, thả dưới lòng biển, tương tự như ở đảo Pag-asa đã bắt đầu có tác dụng?

Ngày 4/5, ông Lê Hữu Phước, Phó Chủ tịch UBND huyện Hải Lăng, Quảng Trị bàng hoàng trước tình trạng cá chình chết trôi lạ lùng. “Cá chình hết sức khó bắt vì nó sống ở tầng nước sâu, trong kẽ san hô nhưng giờ phải ngoi lên mặt nước là chuyện hết sức lạ thường” – ông Phước nhấn mạnh.

Đến lúc này, mọi chuyện không chỉ nên dừng ở Formosa, mà đó có thể là một nghi vấn về sự liên kết chặt chẽ trong cuộc bao vây đường biển và ngư dân Việt. Một sách lược rất quen thuộc mà ai cũng có thể biết, nếu đã từng tham chiếu phương thức lấn đất, công thành của người Trung Quốc qua các thời kỳ Xuân Thu-Chiến Quốc: bỏ độc và bao vây.

Những ngày cá chết rộ lên, độc chất lộ ra… cũng là những ngày mà dân biển Thừa Thiên-Huế nói họ nhìn thấy nhiều tàu cá Trung Quốc im lặng xâm nhập sâu. Ngày nước biển Quảng Trị bốc lên mùi hôi thối kỳ lạ, cũng là ngày mà Đại tá Hồ Ngọc Hoàng, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh Quảng Trị cho biết tàu cá Trung Quốc bất ngờ xâm phạm hải phận của tỉnh, chỉ còn cách đảo Cồn Cỏ từ 8-10 hải lý.

Chiến thuật bao vây biển cũng chặt chẽ hơn khi ngư dân Việt muốn thoát khỏi sự cùng quẫn của thảm họa gần bờ, họ đi xa hơn 20 hải lý thì luôn bị rượt đuổi, đâm tàu bởi các nhóm đi biển Trung Quốc, hơn nữa, các nhóm tàu cá Trung Quốc hung dữ này giờ lại được phát súng.

Câu chuyện cá chết hôm nay, hoàn toàn khác với 15-20 ngày trước. Bên cạnh thảm họa về môi trường còn là một cảnh báo về an nguy của Việt Nam trước Trung Quốc. Viễn tượng thù trong giặc ngoài đang mỗi lúc một hiện rõ, mà nhân dân là người gánh chịu đau thương. Câu chuyện cá chết, biển nhiễm độc hôm nay chính là giờ phút đòi hỏi các nhà lãnh đạo Việt Nam cần phải chứng minh mạnh mẽ lời thề của mình khi nhậm chức, chứng minh sự dứt khoát chọn lựa thế đứng của mình thuộc về đâu, trước hiện thực đã quá rõ của thời cuộc.

T.K.

Nguồn: https://nhacsituankhanh.wordpress.com/2016/05/05/chinh-trung-quoc-phat-lenh-xa-doc-vao-bien/

Tiếng nói người dân

Không được phép nhân danh lợi ích quốc gia để che giấu sự thật

Hoàng Kim

Trong một video clip đăng trên Facebook báo Thanh niên, có một đoạn đối thoại của nữ phóng viên báo Thanh niên và ông Võ Tuấn Nhân Thứ trưởng Bộ TN&MT tôi xin được trích ra đây, do nghe rồi viết lại nên chỉ lấy ý chính chứ không đúng 100%, muốn chính xác xin nghe từ clip.

https://www.facebook.com/thanhnien/?pnref=story

Nữ phóng viên hỏi:

- Thưa ông, theo kiểm nghiệm gần đây nhất của Sở Tài nguyên và Môi trường Thừa Thiên-Huế, ở chỗ một loạt các bè cá bị chết họ có nói rằng trong nước kiểm định ra có những kim loại nặng như Crôm, (nghe tới đây ông Thứ trưởng khoát tay bảo dừng, nhưng nữ phóng viên nói tiếp) mà vấn đề ở chỗ là trong thời gian tới, ở đây ý chúng tôi là mình trong khoảng thời gian ngắn và mùa du lịch săp tới rồi và cá thì…

Đất nước mình ngộ quá phải không anh?

Trả lời cô giáo Trần Thị Lam

Luật sư Đào Tăng Dực

I. Dẫn Nhập:

Bài thơ của cô giáo Trần Thị Lam được cho là bài thơ gây chấn động trên mạng lưới toàn cầu và có tiềm năng làm rung chuyển chế độ. Công an CSVN đã phải câu lưu và thẩm vấn cô, nhưng chưa dám truy tố hình sự vì sợ hãi phản ứng của nhân dân và công luận thế giới.

Dân tộc Việt có một nền văn hóa sâu dày hơn 4000 năm lịch sử trong đó tiềm tàng những tình tự đậm đà và tư tưởng uyên thâm, giúp dân tộc vượt qua những cơn ba đào của lịch sử.

Mặc dầu suốt 7 thập niên liên tục, người CSVN đã ra sức hủy diệt nền văn hóa này và thay thế trước hết bằng ý thức hệ giáo điều Mác Lê duy vật (Marxist dogmatic ideological materialism) và sau đó bằng chủ nghĩa duy lợi trần truồng (naked utilitarianism), nhưng những cố gắng của họ chỉ là vô vọng.

Từ cộng sản đến dân chủ - bài học Ba Lan (Kỳ 1)

Tác giả: Sergio Bitar, Abraham F. Lowenthal

Người dịch: Phan Trinh

Cuộc chuyển đổi từ cộng sản đến dân chủ tại những nước như Ba Lan rất đáng để những nhà dân chủ và những người cộng sản tham khảo. Nó đặt ra và giải đáp nhiều câu hỏi khó, chẳng hạn như:

Khi nào thì Đảng Cộng sản chịu xuống nước để thực sự đối thoại với phe đối lập?

Ai đứng ra làm trung gian để Đảng và đối lập ngồi lại? Điều kiện của phe đối lập là gì?

Làm thế nào để vô hiệu hóa phe chống đối thoại trong nội bộ Đảng?

Bước vào đàm phán, tương quan lực lượng giữa Đảng và đối lập là “một mạnh, một yếu” hay “cả hai đều yếu”, và điều nào có lợi hơn?

Hàng triệu cá chết trên bờ biển Việt Nam làm tăng nỗi lo sợ về nạn ô nhiễm do công nghiệp gây ra

Scott Duke Harris, tường thuật từ Hà Nội, Los Angeles Times, April 4, 2016

Trần Ngọc Cư dịch

“Nhiều người Việt Nam than phiền rằng nhà cầm quyền tỏ ra chậm chạp trong việc theo dõi các tin tức chưa được kiểm chứng về việc nhà máy thép của Formosa đã đổ nước thải không xử lý xuống biển”.

“Sự bất cập của Chính phủ trong việc thực thi luật môi trường có thể mang lại cho Việt Nam cái tai tiếng là “một đối tác tồi tệ trong vấn đề ngoại thương” và cung cấp thêm một luận cứ khác cho phe chống đối TPP tại Quốc hội Mỹ”.

S. D. Harris

clip_image002

Một dân làng cho thấy những con cá chết mà ông lượm được trên một bãi biển thuộc huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, miền Trung Việt Nam, ngày 21 tháng Tư 2016. (Stringer/AFP/Getty Images)

Những bất cập trong triển khai dự án FORMOSA Hà Tĩnh

TS Nguyễn Thành Sơn

Chuyên gia tư vấn độc lập

Trong Lời mở đầu bài viết của TS Tô Văn Trường đăng ngày 3-5-2016 (xin xem ở đây), dựa trên những suy ngẫm của GS Nguyễn Huệ Chi – một đứa con Hà Tĩnh và nặng lòng với mảnh đất Hà Tĩnh, tuy không nắm sâu khoa học kỹ thuật nhưng lại có linh cảm của một trí thức có quá trình dấn thân vào thực tế và nhìn thấu bụng dạ con người – BVN đã bước đầu nêu lên nhận xét rằng, chính ông Võ Kim Cự, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh (trước đó là Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch Hà Tĩnh), là người chủ chốt trong việc “hết lòng mai mối” cho tập đoàn Formosa Đài Loan có được chỗ đứng chân vững chãi tại Vũng Ấng bằng mọi giá, vượt qua bất kỳ trở lực hay yêu cầu quan trọng nào của đất nước, như an ninh quốc phòng... Nay, với bài viết rất rõ ràng, đầy ắp chứng cứ của TS Nguyễn Thành Sơn, một trong những chuyên gia hàng đầu về ngành khai khoáng, linh cảm trên của GS Nguyễn Huệ Chi đã được chứng thực hai năm rõ mười.

Nhưng không phải chỉ có thế. Bài viết chắc nịch của TS Nguyễn Thành Sơn còn làm cho người đọc thấy hiển lộ sự không bình thường đầy mờ ám của các quan chức Hà Tĩnh mà đứng đầu là ông Cự, trong việc chạy [vạy] hơn cả ngựa phi để một dự án đầy tai tiếng và có quy mô hơn chục tỷ đô từ Tập đoàn Formosa Đài Loan đi dích dắc đến ông Thủ tướng xong xuôi trót lọt chỉ vẻn vẹn mất 12 ngày. Không cần đếm xỉa đến những văn bản đươc thảo vội vàng, sai be bét về chính tả (điều tuyệt nhiên không được phép trong công văn hành chính, chứng tỏ người đứng đầu có tấm bằng Thạc sĩ dỏm đúng như dư luận đang tố cáo), hãy nói đến việc luồn lách nhằm bỏ qua hết mọi thủ tục điều tra về bất cứ phương diện nào, đặc biệt là về năng lực thực tế cũng như về uy tín hoạt động kinh doanh của phía chủ đầu tư, mà TS Sơn gọi là “vô trách nhiệm” và “trái thẩm quyền” của ông Võ Kim Cự, chúng ta bất giác rùng mình, vì chính những tệ nạn căn cốt nằm sâu trong phẩm chất một loại quan chức vô học và vô hạnh như thế, rất có thể là nguyên nhân số một làm cho biển miền Trung chúng ta hôm nay bị chết, ngành hải sản truyền thống bị thất thu, GDP chắc chắn sẽ còn tuột dốc và dân chúng sẽ lâm vào nạn đói trầm trọng. Ông Võ Kim Cự làm những việc lợi người hại nước đó để làm gì nếu không là chỉ nhắm vào lợi ích của gia đình con cái ông, ngoài ra thì phó mặc? Dựa trên những đặc quyền của một thể chế độc tài để ông tự tung tự tác, phải chăng chính ông và những người dung dưỡng cho ông đã tự tố cáo những ung nhọt đã trở thành ung thư của chế độ hôm nay?

Tất nhiên, bài viết của TS Nguyễn Thành Sơn còn hé lộ nhiều điều quan trọng. Chẳng hạn, về những người liên đới, ngoài ông Võ Kim Cự, chúng ta còn thấy có thêm tên ông Trần Đình Đàn vốn cũng là một Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh trước ông Võ Kim Cự vài khóa, về sau ra làm Chánh văn phòng Quốc hội; và ở cấp trung ương là ba ông Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Tấn Dũng và Hoàng Trung Hải. Những người này, trong cương vị trọng yếu đương thời của họ, qua những văn bản mà họ đã ký, phải chịu trách nhiệm cá nhân đến đâu việc rước Formosa vào trấn ở Vũng Áng một cách sai quy chế và trái với luật đầu tư dành cho các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam? Thiết tưởng những ai đang cầm chịch đất nước trong những ngày này, nếu còn chút bản lĩnh và muốn lấy lại được chút nào lòng tin đang cạn kiệt của nhân dân cả nước, trong nghị trình giải quyết tổng thể sự cố tày trời “cá chết Vũng Áng” chắc chắn phải đặt ra nghiêm túc, hãy xem xét luôn các vấn đề mà giới trí thức chủ động đưa lên bàn cân cho các vị, một cách thật thấu đáo, công minh.

Bauxite Việt Nam

Từ sự kiện Formosa Hà Tĩnh: “TRUNG QUỐC HÓA” VIỆT NAM

Mạnh Kim

Điều đáng nói là không quốc gia nào giống Việt Nam khi nói đến những ảnh hưởng tiêu cực mà Trung Quốc mang lại. Không quốc gia nào chịu ảnh hưởng khủng khiếp của hiện tượng “Chinafication” [sinisation = Trung Quốc hóa – BVN] bằng Việt Nam. Tại sao?

Không quốc gia nào tự trói dân tộc mình với một nước khác bằng “phương châm 16 chữ vàng và tinh thần bốn tốt”. Không Chính phủ tỉnh táo và khôn ngoan nào lại cúi mình để mang chủ thuyết ngoại lai về làm chủ thuyết chính trị cai trị đất nước. Chẳng dân tộc liêm sỉ nào lại tôn sùng một “kim chỉ nam” khai sinh từ một kẻ ngoại quốc như Mao Trạch Đông.

Hậu quả của chính sách vĩ mô về quan hệ Trung Quốc-Việt Nam nói chung, không phải bây giờ, mà từ thập niên 1940, cuối cùng đã biến Việt Nam thành một phiên bản của Trung Quốc. Bất kỳ cái xấu nào xuất hiện ở Trung Quốc, từ gian lận bằng cấp, buôn gian bán dối, đầu độc con người, bất tín và tàn ác, đạo đức suy bại, tham nhũng hệ thống, buôn thần bán thánh…, đều có y hệt tại Việt Nam. Trung Quốc “xuất khẩu” rất nhanh những điều tồi tệ vào Việt Nam và Việt Nam tiếp nhận rất nhanh những điều tồi tệ từ Trung Quốc.

Mạnh Kim

Được, mất ở siêu dự án Formosa - Kỳ 1: Đột nhập vào lõi dự án “khủng”

Sự cố “cá chết Vũng Áng” không chỉ làm cho bà con ngư dân những vùng bị thiệt hại bức xúc, làm nổ ra cuộc xuống đường tuần hành to lớn trong ngày 1-5 vừa qua ở cả Hà Nội và Sài Gòn, mà cỏn làm vỡ lở ra rất nhiều điều gây ngờ vực, băn khoăn trong nhiều tầng lớp dân chúng cả trong cũng như ngoài nước: Chất kịch độc hòa tan vào trong nước khiến cho cá chết hàng loạt là những chất gì? Formosa có phải là tác nhân chính ngấm ngầm thải xuống biển những chất ấy mà không xin phép và đến nay vẫn không thừa nhận, biến cả một vùng biển chạy từ Vũng Áng đến Thừa Thiên-Huế thành ra biển chết – làm cá chết, chim ở các tràm chim cũng chết, và rừng cây ngập mặn đều chết nốt – hay không? Từ đây, lại nẩy sinh thêm một số những câu hỏi khác: vì sao Nhà nước tỏ ra hết sức lúng túng, bị động đến bất lực, trong việc tiến hành giải quyết từng bước một cách lớp lang, đúng quy trình, sự cố cá chết nghiêm trọng ở phía Bắc miền Trung khởi đầu từ Vũng Áng? Vì sao từ bấy đến nay các quan chức nhà nước cứ phải muối mặt “diễn” những tấn kịch mà hầu hết người dân đều thấy là “trò lố”, những hành động “dũng cảm liều lĩnh”, chẳng ích gì trong việc lấy lại niềm tin trong dân? V.v.

Phải chăng do chỗ đã biết rõ Formosa là thủ phạm, bởi công nghệ luyện thép ở tập đoàn kinh doanh này của Đài Loan còn nhiều bất cập về kỹ thuật bắt buộc phải thải loại rất nhiều chất độc dưới dạng rắn và bụi khói khó lòng xử lý, nhưng vốn dĩ mối liên hệ giữa những người đại diện cho quyền lực cai trị ở Việt Nam với tập đoàn công nghiệp từng mang quá nhiều tai tiếng trên thế giới là Formosa trong cả một thập kỷ đã là một mối liên hệ chồng chéo hết sức phức tạp – chẳng hạn chuyện đút lót, không phải chỉ với một người mà rất nhiều người từ tỉnh đến trung ương, từng mặc nhận ngầm với nhau như một “điều luật” bất thành văn, nay nói ra nghẹn họng; hoặc chẳng hạn phía sau Formosa lại còn một thế lực đen ghê gớm hơn, trong đó cái bóng lừng lững của Tập Cận Bình lúc nào cũng thấp thoáng ẩn hiện, có sức đe dọa đến tồn vong của ĐCSVN – cho nên mặc cho ai bàn tán, nghi ngờ, vẫn cứ phải ngậm miệng làm thinh cũng như cho bề tôi ú ớ diễn hài, nhằm nuốt cho trôi “cục nghẹn” trong lòng.

Những băn khoăn, đồn đoán suốt nhiều ngày nay ít nhiều đã tổn thương đến tinh thần tự ái dân tộc, buộc nhiều trí thức, nhà khoa học phải cố gắng đi tìm lời giải, dù biết giải đáp cho được cả một “ổ nhện” như thế không phải là chuyện dễ dàng. Là một trang mạng có nhiệm vụ cung cấp thông tin, BVN nguyện làm nơi quy tập các nguồn tư liệu để giúp bất kỳ ai có nguyện vọng nói trên bớt phần lúng túng, khó khăn trong công việc. Nguồn tư liệu đầu tiên mà chúng tôi muốn nhắm đến là những gì có khả năng phơi bày thực chất mọi hoạt động của cái gọi là Formosa Hà Tĩnh mà nói như ông Thành Nam, đó là “cục ung bướu không thể giải quyết nổi”. Chúng tôi sẽ đăng liên tiếp các nguồn tư liệu này trong một thời gian để bạn đọc xa gần tham khảo, trong điều kiện kiếm tìm ra chúng.

Bauxite Việt Nam

Hàng triệu cá chết trên bờ biển Việt Nam làm tăng nỗi lo sợ về nạn ô nhiễm do công nghiệp gây ra

Scott Duke Harris, tường thuật từ Hà Nội, Los Angeles Times, April 4, 2016

Trần Ngọc Cư dịch

“Nhiều người Việt Nam than phiền rằng nhà cầm quyền tỏ ra chậm chạp trong việc theo dõi các tin tức chưa được kiểm chứng về việc nhà máy thép của Formosa đã đổ nước thải không xử lý xuống biển”.

“Sự bất cập của Chính phủ trong việc thực thi luật môi trường có thể mang lại cho Việt Nam cái tai tiếng là “một đối tác tồi tệ trong vấn đề ngoại thương” và cung cấp thêm một luận cứ khác cho phe chống đối TPP tại Quốc hội Mỹ”.

S. D. Harris

clip_image002

Một dân làng cho thấy những con cá chết mà ông lượm được trên một bãi biển thuộc Huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, miền Trung Việt Nam, ngày 21 tháng Tư 2016. (Stringer/AFP/Getty Images)

Nguyên nhân gốc sự hủy hoại môi trường từ phía con người

Nguyễn Đình Cống

Cá chết. Vũng Áng. Chất độc kim loại nặng. Nước xả của Formosa. Hủy hoại môi trường. Đại thảm họa. Tìm nguyên nhân… Tôi đã vài lần bàn về nguyên nhân gốc của các tệ nạn, nay xin bàn thêm vài điều nhân vụ việc này.

Hiện các Bộ chức năng huy động nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước vào việc tìm kiếm. Tôi nghĩ các nhà khoa học dù có tài giỏi đến đâu cũng chỉ tìm ra một mặt của nguyên nhân, đó là mặt khoa học, xem độc tố là chất gì, được cấu tạo phân tử như thế nào, gây ra nguy hại gì, phản ứng hóa học ra làm sao, tồn tại bao lâu v.v. Việc tìm kiếm này đang bị một số người vừa tìm cách trì hoãn, vừa lợi dụng để làm lu mờ một mặt khác quan trọng hơn, quyết định hơn. Mặt này các nhà khoa học ít quan tâm mà chỉ mới được vài người đề cập qua loa, đó là nguyên nhân từ phía con người. Những ai, hoàn cảnh nào, động cơ gì tạo điều kiện cho sự xả thải một lượng rất lớn chất độc. Tìm nguyên nhân về khoa học để biết cách ngăn ngừa và khắc phục, tuy khó nhưng cũng có thể tìm ra vì môi trường, chất độc không có khả năng tự che giấu. Tìm nguyên nhân về con người để quy kết trách nhiệm và cũng để ngăn ngừa, công việc đã khó càng khó thêm vì con người có khả năng che giấu, phi tang và bao che cho nhau. Tôi nghĩ rằng nguyên nhân về con người mới thật sự là nguyên nhân gốc, nguyên nhân cơ bản, mà hiện nay đang có nhiều mưu đồ tìm cách bưng bít hoặc xóa dấu vết. Để tìm nguyên nhân này không dễ chút nào, cần các chuyên gia khác các nhà khoa học kể trên, đó là các thám tử, các nhân vật tài ba như kiểu Sherlock Holmes, Lê Phong (nhân vật của Conan Doyle và của Thế Lữ ), những phóng viên, những điều tra viên và nhà chính trị thứ thiệt, biết truy tìm và tôn trọng sự thật. Tôi không thuộc loại người trên, chỉ là một Giáo sư bình thường có hiểu biết chút ít về phương pháp NCKH, nên chỉ có thể nêu ra vấn đề để trao đổi.

Tản mạn chuyện tự ứng cử và bầu cử ở Việt Nam

Người Xa Xứ

Trong lúc trà dư tửu hậu vào dịp cuối tuần, tôi và một số bạn bè cũng có theo dõi những sinh hoạt chính trị ở quê nhà. Lan man khi nói đến câu chuyện tự ứng cử Quốc hội, đã nẩy ra những cuộc tranh luận... chưa đến hồi kết. Trong khi trao đổi chúng tôi đã tự phân hóa thành hai nhóm với quan điểm khác nhau. Xin được chia sẻ như sau:

Nhóm I: Bầu cử ở VN là một trò hề rẻ tiền không hơn không kém. Không nói lên được điều gì cả ngoài việc tốn kém tiền bạc của dân trong việc tổ chức bầu cử. Bởi vì hệ thống chính trị của VN là "đảng cử dân bầu", người dân không hề có một chút tự do nào để lựa chọn. Mọi ứng viên đều đã được «cơ cấu». Ủy ban MTTQ cứ theo đó mà thi hành trong phần hiệp thương sau cùng để loại những người mà đảng CS không muốn cho vào danh sách ứng cử. Ngoài ra, những ứng viên tự ứng cử ngay cả khi đã vượt qua vòng hiệp thương sau cùng cũng chỉ là tiếp tục làm quân xanh cho đến khi có kết quả bầu cử, để chứng tỏ cho thế giới thấy VN cũng là một quốc gia dân chủ.

Tàu Trung Quốc đổ hóa chất giết cá quanh đảo Thị Tứ?

(NLĐO) – Cư dân trên đảo Thị Tứ thuộc quần đảo Trường Sa (của Việt Nam) được cho là đã nhìn thấy tàu Trung Quốc thả hóa chất khiến cá chết hàng loạt xung quanh khu vực này.

Họ cáo buộc thủ phạm là tàu Trung Quốc thường xuyên di chuyển trong vòng 5 km quanh đảo Thị Tứ (đang bị Philippines chiếm giữ trái phép). Ngư dân trên tàu được cho là đổ hóa chất xuống nước để tiêu diệt san hô và nguồn cá gần đảo.

Thông tin trên được tổ chức phi lợi nhuận Kalayaan Atin To của Philippines công bố hôm 30-4 trên Facebook. Theo tổ chức này, Trung Quốc đang tích cực gây khó dễ đối với các hoạt động kinh tế của cư dân địa phương trên đảo với mục đích xua đuổi họ và cô lập hòn đảo.

clip_image001

Cá chết hàng loạt trên đảo Thị Tứ. Ảnh: KALAYAAN ATIN TO

Mất lòng tin là mất tất cả

Tô Văn Trường

Người ta thường nói mất tiền là mất ít, mất danh dự là mất nhiều và mất lòng tin là mất tất cả. Đất nước ta đang trong thời buổi chao đảo và khủng hoảng lòng tin của nhân dân đối với lãnh đạo, đối với giới khoa học và lòng tin giữa các thành phần trong xã hội. Riêng lòng tin của nhân dân đối với lãnh đạo và đối với hệ thống thông tin đại chúng chính thức, vốn đã lung lay thì trong thảm họa cá chết ở miền Trung đã có lúc suy giảm đến mức như không còn gì.

Lòng tin, xét cho cùng phụ thuộc vào người được tin chứ không phải người tin. Cây có ngay thì bóng mới tròn. Nhân dân khi nào và ở đâu cũng vậy, rất công bằng.

Ở các nước phát triển, mỗi khi xảy ra thảm họa do tự nhiên hay con người, dân chúng đều bình tĩnh và vững tin vào các biện pháp xử lý của chính quyền. Nhà cầm quyền hiểu rõ nguyên lý được lòng tin của dân chúng tức là sẽ giải quyết được sự cố nên họ phản ứng rất nhanh và có trách nhiệm với các giải pháp trước mắt và lâu dài. Và khi nào cũng vậy, họ minh bạch thông tin với dân chúng.

“Hãy chọn đi!”

Hạ Đình Nguyên

Đó là lời nói chân thực của Châu Xuân Phàm về một sự kiện xấu xa Formosa. Nguyên văn: “Hồi xưa, khi giải phóng mặt bằng đã tính phương án hỗ trợ ngư dân đánh bắt cá chuyển sang nghề khác rồi, sao cứ phải đánh bắt quanh vùng biển này. Muốn bắt cá, bắt tôm hay nhà máy, hãy chọn đi. Nếu chọn cả hai thì làm Thủ tướng cũng không giải quyết được.

Vì phát ngôn sự thật này, ông ta bị cơ quan chủ quản Formosa cho thôi việc, và nhân viên Formosa đã cúi đầu nói lời “xin lỗi” trước công luận.

Nhưng thật oan cho ông, vì xét cho cùng, lời nói ấy có giá trị nhất về sự thật, hơn hẳn mọi lời phát ngôn rất huê dạng của các lãnh đạo Việt Nam, từ khi sự kiện diễn ra đến hôm nay.

Rút tỉa kinh nghiệm biểu tình 1 tháng 5

Vũ Thạch

Các cuộc biểu tình vì môi sinh, vì đồng bào Vũng Áng và 4 tỉnh miền Trung, đã đánh dấu một bước tiến lớn trong kinh nghiệm biểu tình chung của nhân dân cả nước. Hầu như mọi thiếu sót trước đây nay đã được lấp đầy. Nhiều chiêu trò của công an trước đây nay đã bị vô hiệu hóa hoặc bị bỏ hẳn.

Các cuộc biểu tình từ ngày 28.4 đến ngày 1.5, một lần nữa tặng cho chúng ta nhiều bài học thực tế để dùng trong tương lai. Sau đây là một vài bài học lớn nhất và một số đề nghị ứng phó hoặc nâng cấp.

Cá biển lờ đờ lại ào ạt vào bờ, cá nuôi chết hàng loạt

Quang Nhật

Ở Quảng Bình, trên fb Cát Làng Cu, nhà báo Minh Phong cho biết: "Vừa mới đây tôi có điện thoại trao đổi với Bí thư Huyện ủy Bố Trạch, ông Phan Văn Gòn. Ông Gòn xác nhận chiều nay cá chết còn dạt vào bờ ở xã Nhân Trạch. Cán bộ huyện tỉnh cũng ra chứng thực tuy chết không dày đặc như trước nhưng cá chết lờ đờ là cá tầng đáy như hanh và đục. Bí thư huyện ủy Quảng Trạch cũng xác nhận sáng 2.5 xã Quảng Đông cũng thu gom chừng 20kg cá biển chết trôi vào địa bàn xã để tiêu hủy. Mọi việc đã báo cáo lên trên nhằm mong muốn có câu trả lời khoa học chứ không thể là ăn và tắm."

Quay lại trang plo.vn ( Pháp luật TP HCM) thì thấy trong bài: "Vụ cá chết bất thường: Bốn Bộ công bố kết quả kiểm tra" đã gỡ bỏ đoạn Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định: "Chất lượng môi trường biển Miền Trung hoàn toàn an toàn". Cá biển mà biết nói năng/ Thì ông bộ trưởng hàm răng chẳng còn.

Nguyễn Quang Lập

(FB Nguyễn Quang Lập)

Cuộc chiến truyền thông: ai dối trá?

Chu Mộng Long

... chỉ có thể thốt lên: Dối trời lừa người đủ muôn nghìn kế! – Chu Mộng Long

Đất nước dùng tư liệu giả thì dân tộc chưa trưởng thành được.

Thảm họa môi trường vừa rồi được đưa ra ánh sáng nhờ có các cơ quan truyền thông nhanh nhạy, chuyên nghiệp và có trách nhiệm với dân với nước. Để đối phó lại, một số cơ quan đã sử dụng những tư liệu dối trá. Báo địa phương đặt dưới sự chỉ đạo của cơ quan tuyên huấn tỉnh hành xử rất thiếu tính chuyên nghiệp, chuyện ấy chẳng nói làm gì, nhưng ngay cả một số tờ báo trung ương có lịch sử lâu đời, có đội ngũ đông đảo và tiêu tốn ngân sách kinh khủng cũng sử dụng tư liệu giả để chống lại sự thật.

Luật pháp và xã hội chúng ta chưa nghiêm khắc với việc sử dụng tư liệu giả để thông tin và lập luận. Còn hơn cả đạo đức nghề nghiệp, việc sử dụng tư liệu giả là một cách thức khinh bỉ con người, muốn điều khiển con người, nô dịch trí tuệ con người. Chừng nào đất nước còn sử dụng tư liệu giả thì dân tộc chưa thể trưởng thành được.

Đoàn Lê Giang

FOMOSA – Cục ung bướu không thể giải quyết nổi

Thành Nam

(Doanh nhân khoáng sản và luyện kim)

Nếu tống tất cả chất thải của Formosa ra biển, chưa bàn đến ô nhiễm biển, cũng chưa tính toán kỹ các dòng hải lưu sẽ mang đi, thì chỉ trong vài tháng, biển Hà Tĩnh chúng ta sẽ lội tới đầu gối. Cá chết ở miền Trung chỉ là chuyện nhỏ mà toàn bộ Biển Đông cá sẽ tuyệt chủng – Thành Nam

Xin nêu lên một giả định sau đây: Nếu có một sự tự nguyện – điều e không bao giờ có – liệu moi hết những bọc đô la mà quan chức Hà Tĩnh và trung ương nhận từ Formosa trong mười năm nay, gộp lại, có mổ xẻ được “cục ung bướu” Formosa quẳng đi cho đất nước sạch hơn không thưa ông Thành Nam?

Bauxite Việt Nam

Lợi hại hơn xả nước thải xuống biển nhiều, nhưng dân thì... lãnh đủ

Chào mừng bạn đến với Formosa Hà Tĩnh.

Những hóa chất độc hại thải xuống đường biển gây ra cái chết của cá tôm chỉ là một phần được biết đến. Và đây là cách Formosa Hà Tĩnh xả khí thải qua đường không khí, bạn nghĩ gì khi các khí thải độc hại này bay xa, bay thẳng vào lá phổi của các bạn, của chính những con người Việt Nam?

Có bạn nào không tin cứ xem hết video clip này và vào google mà search mô hình của Formosa Hà Tĩnh ra xem rồi nhìn hình đối ứng nhé.

Huan Tran

Nguồn: https://www.facebook.com/tuvuotnguc.mt/videos/10154172060524222/

Formosa Hà Tĩnh: Những con số biết nói

Vỹ Văn – Diễn đàn hành nghề luật

1. Tiền thuê đất: Formosa thuê của VN 3.300 ha đất, trong thời hạn 70 năm với giá 96 tỷ đồng cho cả thời gian thuê. Tính trung bình 42 đồng/m2/năm. Một con số kỷ lục chăng.

So sánh:

- Tính ra cho Formosa thuê 1m2 đất trong 70 năm mới đủ tiền mua một “ổ bánh mì không” (Thêm ý: 70 năm sau chắc mua được một cây tăm xỉa răng).

- Giá này cao hơn 20 lần giá cho Công ty sản suất nông, lâm nghiệp thuê đất để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp (loại thấp nhất) trên cùng địa bàn phường Kỳ Phương, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tỉnh (Tham khảo Thông tư 207/2014/TT-BTC về tiền thuê đất của công ty nông lâm nghiệp sản xuất nông lâm nghiệp và Quyết định 94/2014/QĐ-UBND về Bảng giá đất năm 2015 Hà Tĩnh).

(Thêm ý: đố ai biết bao nhiêu tiền đã vô túi bọn quỉ đỏ?)

Ngư dân Vĩnh Thái (Quảng Trị): Biển vẫn bốc mùi thối

Tạ Vĩnh Yên

Nhiều ngày nay, người dân bãi ngang vùng biển Vĩnh Linh (Quảng Trị) nói gần bờ không còn cá, biển vẫn bốc mùi thối, bà con thu lưới, lừ, bẫy lên bờ phơi nắng, mỏi mòn chờ ngày ra khơi lại.

clip_image002

Ngư dân xã Vĩnh Thái, Vĩnh Linh, Quảng Trị không đánh bắt được một con cá nào trong chiều 2/5. Ảnh: Tạ Vĩnh Yên

Cay đắng con mực nháy Vũng Áng

Cu Làng Cát

clip_image001

Nhà hàng nổi mực nháy vắng khách, sau kia là nhiệt điện Vũng Áng 1

Tôi cùng bạn bè thật mạo hiểm khi dùng món mực tươi sống với mù tạt, chắc chắn trước mắt sẽ không sao, nhưng về lâu dài không biết món ăn này có để lại di chứng gì không?

Từ bài học vụ Vedan: Có thể tìm ra thủ phạm gây cá chết ở Vũng Áng

Lê Quỳnh thực hiện

02/05/2016 - 11:52 AM

Trao đổi với Người Đô thị, PGS.TSKH Bùi Tá Long, Trưởng phòng Mô hình hóa môi trường, Khoa Môi trường và Tài nguyên, ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP HCM khẳng định: trước dư luận nghi ngờ khả năng lớn Formosa là nguyên nhân gây ra cá chết, và từ kinh nghiệm vụ Vedan, chúng ta hoàn toàn có khả năng tìm ra thủ phạm, bằng mô hình toán dựng lại diễn biến ô nhiễm.

PGS TSKH Bùi Tá Long trước đây là Trưởng phòng Tin học môi trường - Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐH Quốc gia TPHCM, là người trực tiếp thực hiện đề tài nghiên cứu đánh giá mức độ gây ô nhiễm của Vedan đối với sông Thị Vải.

clip_image001

PGS.TS Bùi Tá Long - Trưởng phòng Mô hình hóa môi trường, Khoa Môi trường và Tài nguyên, ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP HCM

SIÊU NHÂN TAM

Nguyen Anh Tuan

Đây là người được Bộ Công an cho rằng đã xúi được hàng ngàn công dân xuống đường vì môi trường từ Hà Nội, Sài Gòn đến Đà Nẵng, Nha Trang ngày hôm qua.
Tên anh là Trương Minh Tam, thành viên của một trong những tổ chức về quyền con người đầu tiên của Việt Nam: tổ chức Con Đường Việt Nam.

clip_image002

Ủng hộ ngày cả nước xuống đường tuần hành vì môi trường sinh thái của Việt Nam

Bauxite Việt Nam

Sự cố CÁ CHẾT VŨNG ÁNG đang làm dân chúng Việt Nam mất ăn mất ngủ từ nhiều ngày nay và lay động lương tri cộng đồng người Việt trên thế giới.

Chúng tôi tuyệt nhiên không tin rằng các ông lớn trong chính quyền Việt Nam từ trung ương đến địa phương Hà Tĩnh khi long trọng rước Formosa – một tập đoàn đầu tư công nghiệp tai tiếng bậc nhất lâu nay về phá hoại môi trường tự nhiên – vào Vũng Áng và hào phóng bán đất bán biển của quốc gia cho họ (với thời gian những 70 năm và với cái giá rẻ mạt khiến ai cũng sửng sốt) là có một tầm nghĩ muốn đổi mới nông-ngư nghiệp cổ truyền của đất nước thành công nghiệp hiện đại. Không! Không! Hoàn toàn không có gì cao sang như thế cả, mà đằng sau nó chỉ là một sự thật trần trụi, xin ức đoán mà không sợ lầm: các vị đã mờ mắt trước những bọc đô la nặng trĩu tư túi. Vậy nên không phải tận bây giờ vỡ lở ra vụ cá chết, khu công nghiệp Vũng Áng mới như một cái gai đâm vào mắt nhân sĩ trí thức, mà ngay từ khi nó mới vừa được dọn bãi và tàn bạo đuổi dân đi, bắt họ rời bỏ nghề nghiệp bền vững trên mảnh đất cổ truyền kéo nhau đến những nơi khỉ ho cò gáy đến ma cũng không dám bén mảng, nó đã khiến dư luận tại Hà Tĩnh cũng như Hà Nội dấy lên không ít sự xôn xao, bức bối. Nhưng mỗi lần có họp hành, có tiếng nói thắc mắc, lại một lần các quan chức địa phương hùng hổ lên tiếng đánh bạt đi. Nhiều người đành phải giữ lại nỗi ấm ức trong lòng như một cái gai chưa được nhổ, cứ nhức buốt âm ỉ với thời gian. Riêng trong dân chúng sở tại thì đấy là một cái bọc nung mủ mà bạo phát biểu tình tháng 5-2014 giết 20 lao động Trung Quốc tại chỗ chỉ mới là một dấu hiệu mở màn.

Nay thì “kịch độc” đã phát tác không làm cách nào che giấu được nữa. Nước biển nhiễm độc nghiêm trọng từ Vũng Áng đã lan vào tận Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng và còn có nguy cơ lan xa tới các vùng biển phương Nam khác bởi dòng hải lưu ven biển, đã trở thành một đại thảm họa mang tầm quốc nạn. Những trò diễn rẻ tiền như của ông Phó chủ tịch UBND Hà Tĩnh hay ông Thứ trưởng bộ TN-MT lộ mặt là những con rối hạng bét bênh che Formosa một cách trơ trẽn (đến Ngô Bảo Châu là nhà khoa học rất kín tiếng cũng phải phản ứng trên mạng) thật chẳng đáng cho ai đếm xỉa. Trò xin lỗi dối trá của Formosa – không xin lỗi vào bản chất sự việc mà chỉ xin lỗi phát ngôn thẳng thừng của người phụ trách ngoại vụ – cũng chẳng làm nguôi giận được ai. Nội cái thái độ tỉnh bơ của một người đầu đảng như ông Tổng Trọng (than ôi, vẫn có những đầu óc mơ ngủ tưởng nhầm đó là Thein Sein của Việt Nam!) “ngậm hạt thị ăn tiền” trước biến cố tày trời cá chết đầy bờ bãi, dân kêu la ngút trời, khi chủ động vào Hà Tĩnh “động viên” Formosa, chỉ càng chứng tỏ ĐCSVN và CNCS không còn lý do để tự khẳng định trước dân tộc – ngoài đội quân công an bạo hành và đám đầu gấu tay sai “còn đảng còn mình” bảo kê cho họ – không nói tính chính danh thì đã mất lâu rồi.

Lịch sử Việt Nam có lẽ sắp sang một trang mới từ đây, hoặc ít nhất cũng không thể quay lui được nữa. Dù nói ra hay không, nhân dân cả nước đều đã thức tỉnh, đã thấm thía tình trạng “nan y” của cái thực thể hiện tồn. Dẫu cho Tuyên giáo có hạ lệnh cho báo chí thôi không đưa tin cá chết thì những cuộc biểu tình tự phát sục sôi của đông đảo dân chúng trên Quốc lộ 1A ở Quảng Bình từ 3 ngày nay chưa có dấu hiệu chấm dứt hỏi giấu đi làm sao được?

Bauxite Việt Nam hoan nghênh ngày cả nước xuống đường biểu thị tinh thần vì một môi trường biển trong lành; kiên quyết đòi tìm cho được nguyên nhân đích thực khiến toàn bộ hệ sinh thái Bắc Trung Bộ đứng trước nguy cơ tuyệt diệt; chỉ đích danh thủ phạm gây nên nguyên nhân đó và trừng trị nghiêm khắc; phản đối mọi thế lực bất chính – vì tham lợi cũng như những động cơ ngu xuẩn khác – đang tâm đẩy nhân dân và đất nước đến cái chết vô phương chống đỡ.

Bất kỳ thế lực nào chống lại quyền được tự do bày tỏ chính kiến của nhân dân trong ngày 1-5 sẽ chỉ tự tố giác chính mình đang xé nát Hiến pháp và đang tự đối đầu với bánh xe lịch sử.

BVN

 

 

Vũng Áng là phần nổi của tảng băng chìm

Nguyễn Quang Dy

Sau Đại hội Đảng khóa XII và Quốc hội khóa XIV (còn đang tranh cãi) ban lãnh đạo mới của Việt Nam đang đứng trước những thách thức quá lớn so với năng lực thực sự của mình. Họ phải đối phó không những với ngân sách thâm hụt, kinh tế tụt hậu, văn hóa-xã hội suy thoái, mà còn với cải cách thể chế, cải thiện nhân quyền, điều chỉnh quan hệ với Trung-Mỹ trước vấn nạn Biển Đông. Tổng thống Obama sang thăm cuối tháng này cũng là một thử thách lớn. Chưa hết, thảm họa môi trường do hạn hán và ngập mặn tại đồng bằng sông Mekong chưa qua, thì thảm họa cá chết do nhiễm độc môi trường biển tại Miền Trung đã ập tới. 

Báo động: Mayday!

Cách đây đúng hai năm, Trung Quốc đã đưa dàn khoan HD981 vào Biển Đông, gây ra cơn bão phản kháng và bạo động, đốt cháy nhiều dự án của Trung Quốc tại Bình Dương và Vũng Áng. Hôm nay, người dân Việt Nam lại biểu tình (nhưng ôn hòa) để bảo vệ môi trường đang bị hủy hoại ở Miền Trung, nghi là do dự án Formosa. Dù đúng hay không, những tai họa đang diễn ra ở Việt Nam hiện nay đều liên quan đến nhau, và có cùng mẫu số chung gồm 2 yếu tố cốt lõi là “Thể chế “ và “Trung Quốc”. Sự kiện tôm cá chết hàng loạt tại Vũng Áng (Hà Tĩnh) lan ra các tỉnh Miền Trung (theo hải lưu) không phải chỉ hủy hoại môi trường/môi sinh, đe dọa cuộc sống hàng triệu ngưòi dân làm ngư nghiệp và du lịch, mà còn thách thức năng lực và đánh giá thái độ ứng xử của ban lãnh đạo mới vẫn lúng túng và chậm trễ trước đòi hỏi cấp bách là “cải cách thể chế” và “thoát Trung”. Nếu không tháo gỡ được hai nút thắt cổ chai đó (là gốc) thì không thể đối phó được với các tai họa thay nhau ập tới (là ngọn).

Không một ai nắm được quy trình kỹ thuật, hay là họ đang giấu giếm như mèo giấu... một sự thật khó nhằn?

Theo GS Nguyễn Huệ Chi cho Bauxite Việt Nam biết, ông Võ Kim Cự là một trong mấy vị lãnh đạo Hà Tĩnh khóa vừa rồi hết lòng cổ xúy cho Formosa. Nếu tính đến một vài khóa trước thì còn có những người khác nữa, nhưng người trực tiếp đứng ra lèo lái chính cho Formosa sớm đứng vững chân ở Vũng Áng chính là vị lãnh đạo "ăn to nói nậy" này. GS Nguyễn Huệ Chi từng được mời dự một cuộc họp của Tỉnh ủy Hà Tĩnh với trí thức nhân sĩ con em Hà Tĩnh vào cái tết Âm lịch 2015 tại Hà Nội. Trong cuộc họp long trọng ấy, rất nhiều người đã lên tiếng băn khoăn về việc Vũng Áng, yếu huyệt quốc phòng của đất nước, nằm trên một trục đường ngắn nhất chạy thẳng đến Lào mà sao cho thuê dễ dàng trong 70 năm với giá rẻ mạt, lại không tính đến việc khu đất chuyển nhượng đó một khi trở thành tô giới của nước khác thì có thể tự do đào hầm xuyên lộng ra biển và còn xuyên đến đâu nữa không ai nắm được, cũng không ai có quyền giám sát, nếu có chuyện gì sơ hở về mặt an ninh thì sao. Nhưng trước mọi lời chất vấn, ông Võ Kim Cự đã đứng lên trả lời dứt khoát rằng, tất cả những mối lo mà các vị khách vừa nêu, bộ phận có trách nhiệm về Vũng Áng đều đã tính từ trước, và giải quyết đâu ra đấy, không phiền đến các "đồng chí cao niên" phải bận tâm lo nghĩ. Cách trả lời quá tự tin, không còn chỗ để người khác đối thoại đã khiến GS Nguyễn Huệ Chi phải bỏ giở cuộc họp ra về. Nay vỡ lở ra chuyện cá chết ở Vũng Áng, chỉ mới là sự cố đầu tiên và chắc chưa phải là cuối cùng, dù ông Võ Kim Cự đã về hưu, chúng tôi thiết nghĩ, công luận vẫn có thể mời ông ra đối chất và trả lời nghiêm túc với bạn đọc xa gần những vấn đề mà nhu cầu tồn tại môi sinh – và cả những nhu cầu lớn lao khác – của vùng đất Hà Tĩnh đặt ra cho một người cầm quyền cấp tỉnh phải chịu trách nhiệm trước tiên và trực tiếp như ông, bên cạnh những vị cầm quyền tối cao nào đó ở trung ương – đang chấp chính hay đã nghỉ hưu – mà chắc trách nhiệm còn nặng nề hơn.

Đó là vài ý kiến bổ sung vào lá thư của TS Tô Văn Trường trao đổi với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường đương nhiệm về hiện tượng “lập bập” trống đánh xuôi kèn thổi ngược, ông nói gà bà nói vịt rất đỗi bi hài của đại diện các cơ quan Nhà nước đối phó với sự cố nhiễm độc nghiêm trọng ở vùng biển phía Bắc miền Trung xảy ra từ mấy tuần nay, khiến nhân dân cả nước vô cùng thất vọng, khinh thường, và không ai bảo ai mọi cặp mắt đểu đổ dồn vào Khu công nghiệp Formosa Vũng Áng với tất cả cái “quy trình lắt léo” tạo dựng nên nó đã trên dưới mười năm, kể từ khi mới nằm trên giấy.

Bauxite Việt Nam

Một tiếng nói từ sâu thẳm lương tri: Góp ý với Đảng Cộng sản (*)

Lang Anh

Bài viết này xuất hiện trên mạng ngày 30-4-2016. Có lẽ các cố vấn tỉnh táo của những người đứng đầu nhà nước đã để mắt tới, hoặc cũng có thể ngẫu nhiên trùng hợp, chưa biết đằng nào đúng, nhưng một phần kiến nghị trong bài đã được quan chức các cấp từ tỉnh đến trung ương cho thực hiện ngay trong ngày 1-5: Cứu trợ khẩn cấp tiền gạo cho ngư dân trên dọc duyên hải Bắc miền Trung. Tuy vậy, phần còn lại thì chưa thấy có chút dấu hiệu nào chứng tỏ “bộ máy” đã biết lắng nghe, đã tiếp nhận và đang “rục rịch chuyển động”. Mà phần ấy lại chính là những ý tưởng căn cốt, tâm huyết nhất trong bài.

Riêng chúng tôi, tuy rất đồng tình với tác giả Lang Anh, song thực tế trải nghiệm nhiều năm nay khiến chúng tôi đã không còn dồi dào niềm tin như tác giả. Chúng tôi chỉ linh cảm rằng một bước ngoặt lịch sử đã bắt đầu hé lộ, qua tâm thế và hành vi của cả hai phía: phía người cai trị và phía dân chúng, kể từ sự cố cá chết tại Vũng Áng Hà Tĩnh cách đây gần một tháng cho đến khi nổ ra cuộc xuống đường rầm rộ khắp từ Hà Nội đến Sài Gòn trong ngày 1-5.

Xin được đăng bài viết này lên BVN với hy vọng lan truyền được tiếng nói bộc trực mà chân thành của một người viết có trách nhiệm đến nhiều tấm lòng “yêu nước thương nòi” Việt Nam vốn cũng đang ấp ủ những giải pháp tích cực trước vấn nạn tày trời chưa thấy lối thoát của cả dân tộc.

Bauxite Việt Nam

Mời xem 3 video Lật tẩy “mặt thật” trong cuộc biểu tình ôn hòa vì môi sinh ngày 1-5 được một vài Facebooker nhanh nhẩu coi là “bắt đầu có dấu hiệu dân chủ”

1. Bị lôi lên xe đánh túi bụi

Nhật ký yêu nước

[Bạn đang xem video độc quyền của NKYN gửi riêng cho Bí thư Đinh La Thăng]
Cảnh báo: Video này có thể gây sốc.
Người biểu tình ôn hòa vì môi trường hôm 1/5 bị xé nhỏ, lôi lên xe đánh đập từng người một ngay cả khi họ đã bị khống chế, không vũ khí, không phản kháng.
Công an đứng đó, họ nhìn và thờ ơ trước các vụ đánh đập trái pháp luật này. Không có luật nào ở Việt Nam cho phép bắt người và đánh đập bằng cách này cả (dùng lực lượng "Trật tự đô thị" thay thế CA trấn áp bạo lực người tuần hành).
Bật chế độ HD để xem rõ hơn. Bí thư thành ủy Đinh La Thăng cần chỉ đạo điều tra lập tức và toàn diện vụ việc này. Giữa ban ngày ban mặt, dương pháp còn không? Nếu đem về đồn chỉ có dân và họ thì dân sẽ bị đánh thế nào nữa?
Loa thì phát: Đồng bào và các bạn thân mến... dưới chân thì đồng bào bị đánh chết mẹ!

Kỹ sư Formosa tiết lộ: Kiểm tra không thể phát hiện vì xả thải trộm và…

Một kỹ sư của Formosa cho biết, xả thải thực sự rất kinh hoàng và thảm họa sẽ bắt đầu khi Formosa chính thức đi vào hoạt động. Kiểm tra không thể phát hiện được vì họ xả trộm và cơ quan chức năng lại thiếu chuyên môn, chưa kể vấn đề ‘phong bì’ nhạy cảm.

clip_image001

Minh họa đường ống ngầm xả thải của KCN Vũng Áng. Ảnh đồ họa VTC14

Đặc tính các vùng sinh thái miền Châu thổ sông Cửu Long

Thái Công Tụng

1. Tổng quan

Cũng như châu thổ sông Hồng, cũng như các đồng bằng duyên hải miền Trung, châu thổ sông Cửu Long đã từng nằm dưới biển cạn. Biển cạn bao phủ toàn miền, kể cả vùng Nam Vang, Biển Hồ, chỉ trừ một vài hải đảo ngày nay nằm trong đất liền như Núi Sam, Núi Sập ở vùng Châu Đốc Hà Tiên. Thực vậy, hết thời kì băng giá lần cuối quãng 19.000 năm trước đây, nước biển dâng lên nhanh chóng, cao hơn mực nước biển ngày nay chừng 4m.5 vào thời Holocen sớm. Lúc đó, bờ biển gần đến Phnom Penh (Nam Vang) ngày nay. Vùng biển cạn bao phủ toàn những cây tràm (Melaleuca), cây đước (Rhizophora sp.), cây mắm (Avicennia sp.). Những thực vật chịu mặn này đã tạo thuận lợi cho việc giữ lại các vật liệu lắng tụ, làm giảm sự xói mòn do nước hoặc gió, và cung cấp sinh khối cho trầm tích châu thổ. Rồi phù sa mỗi năm tràn về, làm lấp dần các rừng cây sú vẹt. Nhiều mũi khoan gần Angkor và Biển Hồ Tonle Sap cho thấy vết tích của các trầm tích biển như sú vẹt đầm lầy. Hình thái châu thổ sông Cửu Long dần dà được tạo thành trong khoảng 3 000 năm nay. Trong khoảng thời gian này, châu thổ đã tiến 200 km trên thềm lục địa và mực nước biển hạ dần và mỗi lần hạ thấp xuống lại để lại một bờ biển mới. Nhiều bờ biển cổ nay thường gọi là ‘giồng’ như trong dân gian gọi như Giồng Trôm, Giồng Ông Tố, v.v. Nhiều tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh có nhiều giồng cát là đất của các bờ biển cổ.

Nguyễn Văn Vĩnh, một đỉnh núi mù sương

(Nhân kỷ niệm 80 năm ngày mất của học giả, nhà văn hoá tiên phong Nguyễn Văn Vĩnh 1936 – 2016)

Hoàng Minh Tường

Có một Người mà lẽ ra năm nay, dịp này, hàng triệu người trên thế giới, những ai biết đọc chữ quốc ngữ, được thụ hưởng di sản từ ông, rất nên tưởng nhớ đến ông, nhân 80 năm ngày ông qua đời, một cuộc ra đi bất ngờ đầy bi kịch và định mệnh trên dòng sông Sêpôn của nước bạn Lào, trong một chuyến đi tìm vàng nhằm cứu vãn một cơ nghiệp bị phá sản vì sự o ép chính trị. Con người viết hoa ấy là học giả, nhà văn hoá lớn Nguyễn Văn Vĩnh.

clip_image002

Nhà văn Nguyên Ngọc, Chủ tịch HĐKH Quỹ văn hóa PCT phát biểu

BIỂU TÌNH VÀ TUẦN HÀNH ĐÒI MỘI TRƯỜNG SẠCH CHO VIỆT NAM TẠI SÀI GÒN

Sương Quỳnh

Khi chúng tôi đến được công viên 30-4 là lúc 9 giờ kém 15 phút sáng ngày 1-5-2016. Đi một vòng ở đâu cũng thấy có lực lượng công an đông đặc, nhưng không ngăn cản hay bao vây, giao thông đi lại bình thường. Do đó chúng tôi “đổ bộ” ngay vườn hoa 30-4 luôn. Tìm một chỗ ngồi TT để chuẩn bị.

Đúng 9 giờ kém 2 phút, nhìn thấy một thanh niên cầm biểu ngữ giơ lên. Chúng tôi chay ngay ra sát nhập và giờ biểu ngữ. Chỉ trong vòng vài phút sau thì gần 100 người đã nhập vô giơ cao biểu ngữ ra đường như lời kêu gọi người Dân hãy hưởng ứng. Tiếng hô khẩu hiệu vang dội: Trả lại môi trường sạch cho VN. Trả lại biển cho dân, Ai cũng cầm một biểu ngữ, người thì in, người thì viết tay. Hầu hết là các bạn trẻ và trung niên. Tuy dân phòng, công an có đến đứng dưới đường, nhưng họ đã không ngăn cản.

clip_image002

HÀ NỘI XUỐNG ĐƯỜNG RẦM RỘ CHƯA TỪNG THẤY

Nguyễn Đình Ấm

Trên mạng, những người muốn biểu tình phản đối nhà cầm quyền VN thả nổi môi trường biển của VN hẹn nhau vào lúc 9 giờ, nhưng mới 8 giờ 30 đã có vài trăm người đứng ở trước cửa Nhà hát lớn, trên tay giương cao các biểu ngữ bảo vệ môi trường, bảo vệ biển, đảo, doanh nghiệp Formosa cút đi, phản đối nhà cầm quyền VN bán nước...

clip_image002

Hãy chừa đường về với nhân dân

Kha Lương Ngãi

Gần một tháng qua, cả nước rúng động vì môi trường biển ở 4 tỉnh miền Trung bị đầu độc nghiêm trọng. Cá nổi, cá chìm chết vô số kể mà thủ phạm đích thực gây ra thảm họa lại cứ “được” các cơ quan có trách nhiệm của nhà nước làm cho tù mù, lập lờ… Hàng triệu ngư dân vì vậy đang lâm cảnh bi đát, tang thương không biết ngày mai sẽ sống và hành nghề ra sao! Chính vì vậy tôi quyết định hưởng ứng ngày “Toàn quốc xuống đường bảo vệ môi trường ngày 1.5”. Và cũng chính vì vậy mới có câu chuyện “Hãy chừa đường về với nhân dân” mà tôi xin được kể sau đây.

Thời khắc xuống đường theo thông báo trên mạng xã hội là 9 giờ sáng ngày 1.5.2016, nhưng mới 9 giờ sáng ngày 30.4 một cán bộ phường mặc sắc phục công an đã đến “thăm viếng” nhà tôi. Và kể từ đó, cái hẻm độc đạo vào nhà tôi đã được “chăm sóc” kỹ lưỡng; chăm sóc từ đêm 30.4 cho đến hết buổi sáng ngày 1.5, bốn bạn an ninh trẻ, lạ có, quen có.

Ý kiến của một nhà khoa học ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam về đại thảm họa Vũng Áng

Ngụy Hữu Tâm

Dù đã về hưu trên chục năm nay, nhưng với một nhà khoa học nói riêng, văn nghệ sĩ hay trí thức nói chung, không thể nói chuyện hưu trí được, nên ý kiến của nguyên Trưởng phòng Quang học, Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nên được lãnh đạo nhà nước và xã hội nói chung tôn trọng.

Năm nay, nhân dân ta kỷ niệm ngày 1/5 và lần thứ 41 lễ „Giải phóng Miền Nam“ không vui vẻ gì dù được nghỉ đến 4 ngày.

Bất cứ người có lương tri nào, không chỉ trên toàn quốc mà cả đồng bào ở hải ngoại và tất cả nhân loại cũng phải thương cảm cho đồng bào và đồng loại của mình ở bốn tỉnh Miền Trung Việt Nam trước đại thảm họa môi trường vừa xảy ra tại vùng biển Vũng Áng, Hà Tĩnh rồi lan ra ba tỉnh phía dưới do dòng hải lưu. Còn ai chót đặt chỗ đi du lịch những ngày này ở khu vực đó thì thực là tai họa.

VÌ SAO CÁ CHẾT HÀNG LOẠT DỌC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG?

Nguyễn Minh Quang, P.E.

30 tháng 4 năm 2016

clip_image001

Cá chết dọc duyên hải miền Trung [Tiền Phong]

SƠ LƯỢC VỀ TÁC GIẢ

Tác giả là Kỹ sư Công chánh Chuyên nghiệp (Professional Civil Engineer) của Tiểu bang California. Tốt nghiệp Kỹ sư Công chánh tại Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ, Sài Gòn năm 1972; Trưởng ty Kế hoạch của Ủy ban Quốc gia Thủy lợi thuộc Bộ Công chánh và Giao thông đến tháng 4 năm 1975. Tốt nghiệp Cao học Thủy lợi tại Ðại học Nebraska, Hoa Kỳ năm 1985; Chuyên viên Thủy học (Hydrologist) của Sở Quản trị Thủy lợi, Broward County, Florida đến năm 1989. Từ năm 1990 đến 2015, Kỹ sư Giám sát trưởng (Senior Supervising Engineer) của Stetson Engineers Inc., một công ty cố vấn về thủy lợi và ô nhiễm nguồn nước, thành lập năm 1957 ở Los Angeles.

ĐỪNG XÚI DẠI DÂN

Nguyễn Quang Lập

1. Rất hoan nghênh các lãnh đạo dám liều mình tắm biển, ăn cá vùng biển nhiễm độc. Đảng cần ghi điểm 10 cho các vị này. Nhưng đang khi Nhà nước chưa có một tuyên bố nào về thảm trạng biển Miền Trung ngộ độc là do đâu và bao giờ thì chấm dứt, đang khi Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng thông báo: “Chưa rõ vùng nào có thể khuyến cáo ngư dân đánh bắt được" và “Không biết ăn rồi có ảnh hưởng gì không?”, thì việc làm của quí vị lợi bất cập hại, trước là hại quí vị, sau là hại dân.

clip_image002

Thư chào Ngài Barack Obama Tổng thống Hiệp chúng quốc Hoa kỳ

Nguyễn Khắc Mai

Trong truyền thống văn hóa Việt Nam, ít khi có dân thường dám viết thư chào hỏi những bậc quốc khách từ triều đình nước ngoài phần lớn là Bắc quốc đến. Thảng hoặc có những bậc đại nho được triều đình cử, tiếp, đưa sứ thần thì mới có một vài xướng họa. Ngoài ra cũng có vài truyền thuyết thú vị về tiếp đón sứ thần của Trung Hoa sang. Như chuyện nhà sư Pháp Thuận được giả làm lái đò đón sứ qua sông, Bà Đoàn Thị Điểm, Cung trung giáo thụ (thầy dạy cho phi tần cung nữ) được sai giả làm cô gái “bán hàng vỉa hè”, đều trong những trường hợp cần thiết để đối đáp với sứ giả Bắc quốc, thể hiện lòng tự trọng của dân tộc mình1.

Nay trong thời dân chủ, tôi, một kẻ thường dân có hiểu ít lễ nghĩa xin trân trọng gởi đến Ngài, vị quốc khách nhiều người trông đợi, lời chào quý mến, nhân chuyến ngài thăm Việt Nam.

Hãy chung sức cứu lấy đất nước khỏi thảm họa cá chết miền Trung

Nguyễn Thế Hùng

Kể từ khi Bắc miền Trung (Hà Tỉnh đến Đà nẵng) bị thảm họa cá chết ven bờ biển đến nay, nhà chức trách Việt Nam đã rất chậm trễ trong việc truy tìm thủ phạm, hiện tại vẫn chưa đưa ra được minh chứng thuyết phục là tổ chức, cơ quan hay nhà máy cụ thể nào gây ra thảm họa này.

Mặc dù hiện nghi can số một là khu công nghiệp FORSOMA, nhưng để giới khoa học và các tổ chức quốc tế thừa nhận rộng rãi, giúp đỡ chúng ta, lên án sự hủy diệt môi trường thủy sinh vật, diệt chủng dân tộc Việt Nam, diệt chủng loài người, nhằm đưa những thủ phạm ra trước vành móng ngựa, chúng ta cần phải đảm bảo tính pháp lý quốc tế nghiêm ngặt trong việc truy tìm thủ phạm.

Với thảm họa cá chết này, trước mắt và lâu dài  là họa diệt chủng cho dân tộc VN chúng ta.

Tìm ở đâu? Tìm trong đầu ấy! (Mênh mông thế sự 35)

Tương Lai

Là nói chuyện tìm nguyên nhân thảm hoạ môi trường trong cái nóng hầm hập. Càng nóng hơn về hình ảnh ngư dân thẫn thờ bên xác cá chết trên biển miền Trung. Thế mà nóng đầu hơn lại là chuyện trống đánh xuôi kèn thổi ngược của những thủ đoạn chối tội trơ trẽn và khốn nạn từ những con rô bốt ngô nghê được đẩy ra hứng chịu búa rìu của dư luận về thảm hoạ môi trường thay cho sự lẩn trốn của chính danh thủ phạm.

Thật ra, đâu chỉ là thảm hoạ môi trường. Phải gọi đúng tên thảm hoạ, chỉ đúng mặt kẻ rước thảm hoạ đó về phá nước hại dân để giữ bằng được cái ghế quyền lực. Chỉ khi vạch rõ chính danh thủ phạm là ai, là những ai, chúng đang chối tội, chạy tội và tìm cách lấp liếm bằng giọng lưỡi lừa mị dối trá nhà nghề như thế nào đi liền với trấn áp bằng bạo lực ra sao, thì mới có thể bàn được giải pháp trị tận gốc thảm hoạ hôm nay.

Để tiêu diệt một dân tộc

Lê Minh Nguyên

Khi sinh tiền bà GS Sheri Rosenberg có viết "Diệt chủng là một tiến trình, không phải một sự kiện" (Genocide Is a Process, Not an Event - http://scholarcommons.usf.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1045). Bà cho rằng đó là một sự giảm thiểu từ từ sức sống của dân tộc đó về cả hai mặt chất lượng và số lượng (genocide by attrition).

Trong lịch sử loài người, diệt chủng đã xảy ra rất nhiều cho các dân tộc, tuy hoàn cảnh và đặc tính có khác nhau, nhưng nó có các điểm giống nhau như: (1) diễn ra trong bối cảnh thế giới ít quan tâm vì do một sự kiện lớn khác chiếm hết các băng tầng của truyền thông các nước, (2) muốn xoá bỏ, làm bạc nhược, hay đuổi dân tộc đó ra khỏi một vùng lãnh thổ, (3) chủ thể gây ra là một chính quyền hay một quốc gia ở tại thực địa hay ở ngoài thực địa, (4) xem sự hiện hữu hay sự hùng mạnh của dân tộc đó là một mối đe doạ, (5) xảy ra khi dân tộc đó không có khả năng để tự bảo vệ, (6) chủ thể gây ra thường nhân danh một lý tưởng, một chủ nghĩa, một tín ngưỡng, hay một sự tự vệ, (7) chủ thể gây ra thấy không có ai ở bên ngoài thực sự có khả năng can thiệp vào, (8) sự diệt chủng xảy ra trong một thời gian dài, không phải giết hàng loạt trong một vài lần, (9) sự diệt chủng không chừa một ai, dù đàn bà hay trẻ em (https://clg.portalxm.com/library/keytext.cfm?keytext_id=187).

TỪ HIỂM HỌA ĐẾN VỰC THẲM

Người lao động phỏng vấn TS Tô Văn Trường

Chọn cá tôm, chọn môi trường sống, chọn kế mưu sinh của hàng vạn ngư dân, chọn sức khỏe, chọn lòng tự tôn dân tộc, chọn chủ quyền biển hay chọn tiền mặt (dân không có phần), chọn tiền thuế (chưa chắc có vì sẽ báo lỗ), chọn sự oán thán của hàng triệu con người? Từ góc nhìn của Vũng Áng, nhìn ra cả nước, không, không ai được quyền thay người dân chọn hết!

Với trình độ của nhiều trí thức trong và ngoài nước hiện nay chúng ta hoàn toàn có thể lựa chọn được giải pháp hợp lý cho phát triển kinh tế nhưng không phải hy sinh sự sống và môi trường, nếu biết huy động trí tuệ của các tầng lớp nhân dân và trí thức thật sự vì sự phát triển đất nước. Tuy đã muộn nhưng chúng ta đòi hỏi các cấp quản lý nhà nước hãy làm lại để không xuất hiện những hiểm họa tương tự Vũng Áng mới cứu được các vùng duyên hải Miền Trung cũng như các khu kinh tế - công nghiệp sẽ được đầu tư khác.

TS Tô Văn Trường

Sau hơn 20 ngày diễn ra thảm cảnh cá chết hàng chục tấn từ Hà Tĩnh lan qua các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế gây nên thảm cảnh tiêu điều về môi trường và tác động lớn đến ngành đánh bắt thủy sản, du lịch và đảo lộn cuộc sống vốn đã rất khó khăn của người dân. Phóng viên báo Người lao động phỏng vấn TS Tô Văn Trường - Chuyên gia tài nguyên nước và môi trường - xung quanh vấn đề nói trên.

Kết quả hình ảnh cho TS tô vân trường

Ảnh : TS Tô Văn Trường

Thảm họa cá chết miền Trung: Nguồn độc có khả năng lan xuống tận Phú Quốc

Lê Quỳnh – Doãn Mạnh Dũng

Tôi khóc cho ngư dân tôi...

Tôi khóc cho những ngư dân khi con đường sống của họ bỗng nhiên đứt đoạn không còn nữa. Khóc cho những đàn cá chết oan uổng nằm phơi xác bên bờ cát.

Khóc cho dân tôi khi đang bị họa giặc Tàu o ép ở biển Đông, thì giờ thêm họa cá chết không còn nữa, phải sống làm sao đây…

Khóc cho dải miền Trung sao lắm họa chất chồng, khóc cho những đàn cá mênh mông bỗng nhiên bị đầu độc chết giữa ban ngày…

Khóc cho những đoàn tàu đánh cá trống không khi cập bến, khóc cho những bạn chài ngơ ngác không còn muốn ra khơi.

Khóc cho những chàng trai cô gái không dám mở hội nơi bờ cát, khóc cho những em nhỏ không còn được đùa vui nơi ven biển...

Khóc cho biển chết, cho cá chết cùng niềm hy vọng cũng chết.

Khóc khi người dân tôi gào ngàn uất hận, đòi trả lại cho họ biển xanh cùng đàn cá trắng đã ra đi không quay về.

Tôi khóc cho dân tôi khi ánh dương không còn chiếu sáng quê hương, mà vầng trăng cũng đã vội vã đi rồi.

Mẹ cơm chan nước mắt trông tăm cá,

Con đói ngẩn ngơ đợi bóng thuyền về.

Mai Tú Ân

Bảo vệ môi trường biển là bảo vệ chủ quyền

Đoàn Nhã An

Nếu Việt Nam không ngăn ngừa ô nhiễm biển và không trừng phạt các thủ phạm, Trung Quốc có thể dùng lý lẽ này để bác bỏ chủ quyền của Việt Nam trên biển.

Trong vụ Philippines kiện Trung Quốc ở Toà Trọng tài Thường trực Quốc tế, hành vi phá hoại môi sinh và không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường biển trong việc xây dựng đảo nhân tạo trong vùng biển tranh chấp của Trung Quốc, đã bị phía Philippines lập luận là hành vi phản chủ quyền. Lý do là vì Trung Quốc đã đi ngược lại các điều khoản của Công ước Luật Biển (UNCLOS) 1982 mà theo đó, các quốc gia phải cam kết thực hiện các luật, cũng như các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển [1]. Vụ kiện lịch sử này sắp có phán quyết trong những ngày sắp tới.

Nếu nhà nước Việt Nam muốn thể hiện chủ quyền trên biển Đông, thì hành vi bảo vệ môi sinh và hệ sinh thái biển chính là một cách trực tiếp chứng tỏ chủ quyền, đặc biệt là khi có các hành động tranh chấp.

CÁM ƠN ÔNG CHU XUÂN PHÀM

Diệu Lan

Một cái nhìn khác rất có lý. Thực ra, ông ấy đã kín đáo và khéo léo công bố một nghi phạm để các nhà chức trách VN hướng tới. Tiếc rằng họ đã bỏ qua. Sau này hy vọng ông ấy có thể là một nhân chứng quan trọng nếu người ta thật tâm muốn làm rõ thủ phạm thực sự. Xin được share bài báo sau đây của Diệu Lan để tham khảo.

Nguyễn Quang Thân

Phát biểu: “Chọn tôm cá hay chọn nhà máy thép” của ông Chu Xuân Phàm, nguyên Trưởng Văn phòng đại diện Formosa tại Hà Nội đã khiến dư luận dậy sóng. Bởi nhiều người coi đó là một lời tuyên bố mang tính thách thức công luận Việt Nam. Nhưng cá nhân tôi lại cho rằng đây là một hành động quý giá của ông Phàm. Tại sao vậy?

Sáng lập:

Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng

Điều hành:

Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]

Liên lạc: bauxitevn@gmail.com

boxitvn.online

boxitvn.blogspot.com

FB Bauxite Việt Nam


Bài đã đăng

Được tạo bởi Blogger.

Nhãn